2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao: Lời khuyên từ bác sĩ

Tham vấn y khoa : Bác sĩ

Ngày cập nhật :26/01/2023

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Chị em cần nắm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng này để có hướng khắc phục kịp thời.

Nội dung bài viết dưới đây sẽ chia sẻ những nguyên nhân gây chậm kinh 2 tháng. Cũng như cách cải thiện tình trạng này. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu.

Xem thêm: [Chị em nên biết]: Dấu hiệu mang thai khác với kỳ kinh nguyệt

Tại sao 2 tháng chưa có kinh nguyệt?

Trước khi giải đáp 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao. Chị em cần nắm rõ một số nguyên nhân gây nên tình trạng này.

Kinh nguyệt không chỉ là dấu hiệu cho biết khả năng sinh sản. Mà còn là thước đo phản ánh tương đối chính xác tình trạng sức khỏe của nữ giới.

Thông thường, một chu kỳ kinh nguyệt sẽ kéo dài khoảng từ 27 – 32 ngày. Thời gian hành kinh thường từ 3 – 5 ngày (một số trường hợp lên tới 7 ngày).

Nếu chị em gặp phải các bất thường ở kinh nguyệt. Đặc biệt là bị chậm kinh tới 2 tháng thì chị em cần chú ý quan sát. Tuyệt đối không được chủ quan để tránh gặp phải các biến chứng nguy hiểm.

Theo các chuyên gia, có rất nhiều nguyên nhân khiến nữ giới 2 tháng chưa có kinh nguyệt, bao gồm cả yếu tố sinh lý và bệnh lý. Cụ thể:

Do mang thai

Nhiều khả năng việc bị chậm kinh 2 tháng gần đây là do trước đó nữ giới có quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp phòng tránh. Đặc biệt, nếu quan hệ vào thời điểm rụng trứng thì xác suất này sẽ càng cao hơn nữa.

Theo đó, sau khi nam giới xuất tinh vào trong âm đạo. Tinh trùng đi sâu vào tử cung và gặp được trứng, quá trình thụ tinh sẽ diễn ra.

Do mang thai

Nếu thành công, cơ thể sẽ phát ra tín hiệu để ức chế quá trình rụng trứng hàng tháng của cơ thể. Vì vậy, trong suốt thời gian thai kỳ thậm chí là sau sinh 2 – 3 tháng, nữ giới sẽ không có kinh nguyệt.

Bên cạnh dấu hiệu chậm kinh, nữ giới khi mang thai còn cảm thấy căng tức ngực. Hay buồn nôn, rối loạn ăn uống, tiểu tiện nhiều…

Để biết chính xác việc bạn có mang thai hay không có thể dùng que thử để kiểm tra. Hoặc đến trực tiếp cơ sở y tế để xét nghiệm.

Trễ kinh 2 tháng ở tuổi dậy thì có sao không?

Trễ kinh 2 tháng ở tuổi dậy thì có sao không? Ở tuổi dậy thì, nội tiết tố chưa phát triển ổn định. Nên bạn gái thường bị rối loạn kinh nguyệt. Việc không có kinh nguyệt 2 tháng trong giai đoạn này cũng rất bình thường.

Nguyên nhân dẫn đến 2 tháng không có kinh nguyệt ở tuổi dậy thì bao gồm:

Tập thể dục quá sức

Tập thể dục quá sức, chơi thể thao với cường độ mạnh thường xuyên. Là một nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì.

Với nhiều vận động viên nữ trẻ tuổi, còn bị mất kinh trong thời gian dài do việc tập luyện quá khắc nghiệt. Thông thường khi cân bằng lại chế độ tập luyện và nghỉ ngơi. Kinh nguyệt sẽ trở lại như bình thường.

Căng thẳng

Trong giai đoạn dậy thì, tâm sinh lý thay đổi, bạn gái cũng trở nên nhạy cảm hơn. Đây là giai đoạn bạn dễ nhạy cảm và căng thẳng với nhiều vấn đề. Từ chuyện học hành, gia đình, bạn bè và những tình cảm tuổi học trò.

Gặp vấn đề về ăn uống

Để hệ nội tiết tố phát triển và hoàn thiện, bạn gái cần có một chế độ ăn uống đầy đủ. Tuy nhiên không ít cô bé gặp các vấn đề về ăn uống vì muốn giảm cân. Kiêng khem quá đà không chỉ ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Mà còn đến sức khỏe thể chất và trí tuệ trong giai đoạn này.

Tăng/giảm cân quá mức và đột ngột

Tuổi dậy thì là giai đoạn bạn gái đã biết làm dáng, làm điệu, luôn muốn đẹp nhất trong mắt mọi người. Nhiều bạn gái vì muốn có một thân hình mảnh mai mà giảm cân cấp tốc, kiêng khem thậm chí nhịn ăn. Việc này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và gây ra các vấn đề rối loạn kinh nguyệt.

2 tháng không có kinh nguyệt – Do vận động quá sức

Phụ nữ trưởng thành khi vận động quá sức liên tục cũng dẫn đến chậm kinh. Những người tập thể dục với cường độ cao trong thời gian dài. Những người phải làm việc chân tay nặng nhọc. Và cả các vận động viên chuyên nghiệp là đối tượng dễ bị chậm kinh.

Khi bị quá sức, cơ thể sẽ không đủ các chất cần thiết để sản xuất hormone estrogen. Lượng hormone nội tiết suy giảm sẽ gây rối loạn kinh nguyệt trong đó phổ biến là chậm kinh. Khi được nghỉ ngơi hợp lý, cơ thể phục hồi sức lực, kỳ kinh sẽ quay lại bình thường.

Tâm trạng bất ổn

2 tháng chưa có kinh nguyệt phải làm sao? Các chuyên gia cho biết nhiều khả năng đây chỉ là hệ quả của việc bạn thường xuyên gặp phải các bất ổn về tâm lý trong một thời gian dài.

Những áp lực về học hành, tình yêu hay cuộc sống khiến bạn thường xuyên căng thẳng, stress. Ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động hormone nội tiết tố gây chậm kinh.

Tác dụng phụ của thuốc

Một số loại thuốc tránh thai hàng ngày, thuốc tránh thai khẩn cấp, thuốc kháng sinh. Hay một số loại thuốc điều trị bệnh khác có thể sẽ gây ức chế quá trình rụng trứng. Khiến trứng không rụng đúng chu kỳ dẫn đến việc chị em bị mất kinh.

Trường hợp này cần tham khảo ý kiến của bác sĩ về cách sử dụng thuốc. Cũng như có phương án xử lý phù hợp để kinh nguyệt sớm trở lại bình thường.

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao – Do mắc phải một số bệnh lý liên quan

Đa nang buồng trứng, u xơ tử cung, viêm buồng trứng, polyp tử cung, rối loạn đông máu… Là những bệnh lý dễ khiến nữ giới gặp phải tình trạng 2 tháng chưa có kinh nguyệt.

Bệnh tác động trực tiếp đến lượng hormone nội tiết tố trong cơ thể, chức năng, hoạt động của buồng trứng. Nên khi mắc bệnh, nữ giới khó tránh khỏi tình trạng rối loạn kinh nguyệt.

Những năm gần đây, số lượng nữ giới mắc phải các bệnh phụ khoa không ngừng gia tăng. Các chuyên gia cho biết thói quen vệ sinh vùng kín không đảm bảo, lối sống tình dục phóng thoáng. Thường xuyên sử dụng các chất kích thích…

Là lý do chính khiến căn bệnh này trở nên phổ biến và ngày càng có xu hướng trẻ hóa nhanh chóng.

2 tháng chưa có kinh nguyệt do hoạt động của tuyến giáp kém

Tuyến giáp có liên quan trực tiếp đến kinh nguyệt của nữ giới. Vì vậy, khi hoạt động của tuyến giáp bị suy giảm hay khi tăng cường hoạt động. Cũng sẽ khiến cho chu kỳ kinh nguyệt của chị em bị rối loạn. Từ đó gây ra hiện tượng chậm kinh.

2 tháng chưa có kinh nguyệt có sao không?

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Ngoài khả năng mang thai, những nguyên nhân gây chậm kinh ở nữ giới đều là những triệu chứng cảnh báo xấu cho sức khỏe. Khả năng sinh sản, thậm chí là cả tính mạng. Vì vậy, chị em tuyệt đối không được chủ quan.

2 tháng chưa có kinh nguyệt có sao không? Dưới đây là một số ảnh hưởng xấu được các chuyên gia đưa ra:

Nguy cơ vô sinh hiếm muộn

Rối loạn nội tiết tố trong cơ thể, hội chứng suy giảm buồng trứng, mắc các bệnh phụ khoa… Sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng buồng trứng. Vì vậy, biểu hiện của tình trạng chậm kinh này nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ dẫn đến vô sinh hiếm muộn.

Hơn nữa, trong khoảng thời gian bị chậm kinh, trứng không rụng. Nên việc quan hệ sẽ không dẫn đến khả năng mang thai.

Nguy cơ vô sinh hiếm muộn

Vì thế, thăm khám ngay khi kinh nguyệt bản thân gặp phải vấn đề bất thường. Là lời khuyên mà các chuyên gia dành tới cho chị em đang gặp phải vấn đề này. Nhằm phòng tránh các hệ quả không mong muốn cho bản thân.

Ảnh hưởng xấu đến tâm lý, hạnh phúc gia đình

2 tháng chưa có kinh nguyệt có sao không? Việc chị em luôn cảm thấy bất an, lo lắng về vấn đề này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và chất lượng cuộc sống.

Nhiều người tỏ ra lơ đãng không tập trung vào bất cứ việc gì hoặc bản thân trở nên cáu gắt, khó chịu với mọi thứ xung quanh. Về lâu dài, ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý cũng như chất lượng cuộc sống của nữ giới.

Chưa kể, một số trường hợp chậm kinh thường kèm theo triệu chứng đau rát khi quan hệ tình dục. Xuất huyết âm đạo bất thường, suy giảm ham muốn tình dục… Nếu không chia sẻ với bạn tình, không nhận được sự thông cảm từ đối tác. Rất dễ dẫn đến những rạn nứt trong mối quan hệ.

Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe

2 tháng chưa có kinh nguyệt có thể là biểu hiện cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm như: buồng trứng đa nang, polyp tử cung, viêm cổ tử cung… Đây là những bệnh lý ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe. Khiến chị em luôn trong trạng thái mệt mỏi, chán ăn.

Thậm chí, một số trường hợp bệnh có thể biến chứng thành ung thư. Đe dọa trực tiếp tới tính mạng của nữ giới.

Như vậy, với thắc mắc 2 tháng chưa có kinh nguyệt có sao không. Các chuyên gia cho biết hiện tượng này nếu không được kiểm tra và xử lý kịp thời. Sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và khả năng sinh sản của phái đẹp.

Vì thế, nếu nhận thấy chu kỳ kinh nguyệt của bản thân có dấu hiệu bất thường. Bạn cần chú ý quan sát và đến cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám kịp thời.

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao?

Như đã đề cập ở trên, có nhiều nguyên nhân khiến nữ giới 2 tháng chưa có kinh nguyệt. Do đó, để có thể đưa ra cách khắc phục hiệu quả. Chị em cần phải đến cơ sở y tế để được bác sĩ tìm ra được chính xác nguyên nhân.

Dựa trên kết quả thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng. Bác sĩ sẽ xác định được chính xác nguyên nhân, mức độ bệnh cũng như tình trạng sức khỏe. Từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Cụ thể:

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao – Với nguyên nhân do mắc các bệnh phụ khoa

Trường hợp mắc buồng trứng đa nang, viêm cổ tử cung, polyp tử cung…mức độ nhẹ. Bệnh nhân chỉ cần sử dụng một số loại thuốc kháng sinh, chống viêm. Nhằm ức chế sự phát triển của các tác nhân gây hại. Đồng thời hỗ trợ làm lành vết thương, hạn chế khả năng tái phát.

Đối với những trường hợp nặng hơn, bác sĩ có thể sử dụng phương pháp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn). Hoặc tiến hành can thiệp ngoại khoa, tùy theo tình trạng bệnh.

Với sự phát triển của y học hiện nay, quá trình điều trị các bệnh phụ khoa đã đơn giản hơn rất nhiều. Mang lại hiệu quả cao cũng như hạn chế tối đa tình trạng mất máu, đau đớn cho bệnh nhân.

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao – Chậm kinh do dùng thuốc tránh thai

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Đối với trường hợp được chẩn đoán là do việc dùng thuốc tránh thai. Thì việc khắc phục sẽ trở nên dễ dàng hơn.

Chậm kinh do dùng thuốc tránh thai

Theo đó, bác sĩ sẽ yêu cầu nữ giới chuyển sang sử dụng loại thuốc tránh thai khác, phù hợp với cơ thể hơn. Bên cạnh đó, bạn cũng nên dùng thuốc đúng liều lượng, thời gian. Để thuốc phát huy tốt công dụng cũng như tránh gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn.

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao – Chậm kinh do mất cân bằng nội tiết tố

Căn cứ vào tình trạng mất cân bằng, sức khỏe của nữ giới. Mà bác sĩ sẽ kê khai một số loại thuốc chứa hormone. Để điều hòa lại nội tiết tố trong cơ thể, giúp kinh nguyệt trở lại bình thường.

Việc dùng thuốc tuy đơn giản nhưng cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ định của bác sĩ. Nghiêm cấm sử dụng thuốc bên ngoài khi chưa được sự cho phép. Để tránh việc cơ thể xuất hiện các biến chứng nguy hiểm.

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao – Chậm kinh do lối sống thiếu lành mạnh

Nếu kinh nguyệt của chị em bị chậm do lối sống sinh hoạt thiếu lành mạnh, thường xuyên căng thẳng, làm việc quá sức. Thì chỉ cần thay đổi, điều chỉnh thói quen này theo hướng khoa học thì kinh nguyệt sẽ trở lại bình thường.

Theo đó, nữ giới nên tạo cho mình một tâm lý thoải mái. Xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tập luyện thể dục điều độ. Ngủ đúng giờ và tuyệt đối không sử dụng chất kích thích như: thuốc lá, rượu, bia…

Ngoài ra, nên duy trì cân nặng của bản thân ở mức ổn định. Việc tăng hoặc giảm cân một cách đột ngột cũng sẽ làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới.

Xem thêm: Viêm phụ khoa khi mang thai và cách chữa hiệu quả

Những lưu ý khi chậm 2 tháng chưa có kinh lại

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Ngoài điều trị theo phác đồ của bác sĩ. Chị em cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Có chế độ ăn uống, bổ sung dưỡng chất đầy đủ. Sắp xếp lịch học, lịch làm việc, chế độ nghỉ ngơi hợp lý, điều độ
  • Hạn chế sử dụng chất kích thích, đảm bảo tinh thần minh mẫn, sáng tạo.
  • Vệ sinh thân thể sạch sẽ, quan hệ tình dục an toàn để phòng tránh lây nhiễm bệnh qua đường tình dục.
  • 6 tháng/lần chị em đi thăm khám phụ khoa. Điều này giúp kịp thời phát hiện các vấn đề liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt nói riêng, sức khỏe sinh sản nói chung.
  • Bổ sung thực phẩm chức năng có nguồn gốc rõ ràng, uy tín để cải thiện tình trạng chậm kinh.
  • Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hay lo lắng về những dấu hiệu bất thường gần đây về vấn đề 2 tháng chưa có kinh nguyệt của mình. Bạn có thể liên hệ tới các cơ sở y tế chuyên khoa để được tư vấn miễn phí.

Hy vọng qua những thông tin trên đã giúp chị em giải đáp 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Nếu tình trạng này kéo dài, chị em nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.